Những câu hỏi liên quan
Phạm Vũ Hà My
Xem chi tiết
S - Sakura Vietnam
8 tháng 12 2021 lúc 17:58

TK:

Dựa vào đây nè :

~ quay từ tây -> đông ( ngược chiều kim đồng hồ )
~ thời gian tự quay quanh trục là 23h 56’04”.
~ vận tốc quay lớn nhất ở xích đạo và giảm dần về 2cực.

Bình luận (1)
Minh Hồng
8 tháng 12 2021 lúc 17:59

Tham khảo

Vẽ sơ đồ tư duy hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất - Google Tìm kiếm

Bình luận (0)
Ngô Ly Na
Xem chi tiết
Đông Hải
11 tháng 12 2021 lúc 15:07

Sử dụng quả Địa Cầu để mô tả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất -  Tech12h

Bình luận (11)
Ngô Nhất Khánh
Xem chi tiết
bảo anh
26 tháng 12 2015 lúc 16:53
he qua
Bình luận (0)
Ngô Nhất Khánh
Xem chi tiết
Hoàng Dương Bảo Anh
26 tháng 12 2015 lúc 17:17

bn vao hoc.24 hoi nha !! OLM vua lam ma

Bình luận (0)
Wĩn Công Chúa Phép Thuật
26 tháng 12 2015 lúc 17:17

mình nhớ câu này bạn hỏi rồi mà

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
18 tháng 8 2023 lúc 20:20

tham khảo

Sơ đồ các hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất

loading...

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Đạt
15 tháng 12 2023 lúc 22:46

Bình luận (0)
Phương Mai
Xem chi tiết
Đoàn Nguyễn
12 tháng 10 2021 lúc 20:42

THAM KHẢO:

vẽ sơ đồ tư duy của chương 2- vận động câu hỏi 1199583 - hoidap247.com

Bình luận (0)
misha
12 tháng 10 2021 lúc 20:46

tham khảoundefined

Bình luận (0)
Nguyễn Công Danh
12 tháng 10 2021 lúc 20:49

vẽ sơ đồ tư duy của chương 2- vận động câu hỏi 1199583 - hoidap247.com

Bình luận (0)
Bùi Tiến Hưng
Xem chi tiết

Hiện tượng tự quay của Trái Đất là sự quay của hành tinh Trái Đất xung quanh trục của nó. Trái Đất quay từ phía tây sang phía đông. Nhìn từ sao Bắc cực Polaris, Trái Đất quay ngược chiều kim đồng hồ.

Bắc Cực, cũng được biết đến là Cực Bắc địa lý, là điểm ở Bán cầu Bắc mà trục quay của Trái Đất gặp bề mặt. Điểm này khác với Cực Bắc từ của Trái Đất. Nam Cực là điểm còn lại mà trục quay của Trái Đất gặp bề mặt, ở Châu Nam Cực.

Trái Đất quay một vòng khoảng 24 giờ so với Mặt Trời và 23 giờ, 56 phút và 4 giây so với các ngôi sao (xem phần dưới). Hiện tượng tự quay của Trái Đất giảm nhẹ với thời gian; vì vậy, một ngày trong quá khứ ngắn hơn. Điều này là do hiệu ứng thủy triều Mặt Trăng tác động lên Trái Đất. Đồng hồ nguyên tử cho thấy một ngày trong thời hiện đại chậm hơn khoảng 1,7 mili giây so với một thế kỷ trước,[1] từ từ tăng tốc độ Giờ Phối hợp Quốc tế được điều chỉnh bởi giây nhuận. Phân tích về ghi chép thiên văn học trong lịch sử cho thấy xu hướng chậm lại 2,3 mili giây mỗi thế kỷ từ thế kỷ thứ 8 TCN.[2]

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cao Tùng Lâm
2 tháng 10 2021 lúc 7:30

Hiện tượng tự quay của Trái Đất là sự quay của hành tinh Trái Đất xung quanh trục của nó. Trái Đất quay từ phía tây sang phía đông. Nhìn từ sao Bắc cực Polaris, Trái Đất quay ngược chiều kim đồng hồ.

Bắc Cực, cũng được biết đến là Cực Bắc địa lý, là điểm ở Bán cầu Bắc mà trục quay của Trái Đất gặp bề mặt. Điểm này khác với Cực Bắc từ của Trái Đất. Nam Cực là điểm còn lại mà trục quay của Trái Đất gặp bề mặt, ở Châu Nam Cực.

Trái Đất quay một vòng khoảng 24 giờ so với Mặt Trời và 23 giờ, 56 phút và 4 giây so với các ngôi sao (xem phần dưới). Hiện tượng tự quay của Trái Đất giảm nhẹ với thời gian; vì vậy, một ngày trong quá khứ ngắn hơn. Điều này là do hiệu ứng thủy triều Mặt Trăng tác động lên Trái Đất. Đồng hồ nguyên tử cho thấy một ngày trong thời hiện đại chậm hơn khoảng 1,7 mili giây so với một thế kỷ trước,[1] từ từ tăng tốc độ Giờ Phối hợp Quốc tế được điều chỉnh bởi giây nhuận. Phân tích về ghi chép thiên văn học trong lịch sử cho thấy xu hướng chậm lại 2,3 mili giây mỗi thế kỷ từ thế kỷ thứ 8 TCN.[2]

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
☪ú⚛Đêm ( PhóღteamღVTP )
2 tháng 10 2021 lúc 7:36

tham khảo :

Hiện tượng tự quay của Trái Đất là sự quay của hành tinh Trái Đất xung quanh trục của nó. Trái Đất quay từ phía tây sang phía đông. Nhìn từ sao Bắc cực Polaris, Trái Đất quay ngược chiều kim đồng hồ.

Bắc Cực, cũng được biết đến là Cực Bắc địa lý, là điểm ở Bán cầu Bắc mà trục quay của Trái Đất gặp bề mặt. Điểm này khác với Cực Bắc từ của Trái Đất. Nam Cực là điểm còn lại mà trục quay của Trái Đất gặp bề mặt, ở Châu Nam Cực.

Trái Đất quay một vòng khoảng 24 giờ so với Mặt Trời và 23 giờ, 56 phút và 4 giây so với các ngôi sao (xem phần dưới). Hiện tượng tự quay của Trái Đất giảm nhẹ với thời gian; vì vậy, một ngày trong quá khứ ngắn hơn. Điều này là do hiệu ứng thủy triều Mặt Trăng tác động lên Trái Đất. Đồng hồ nguyên tử cho thấy một ngày trong thời hiện đại chậm hơn khoảng 1,7 mili giây so với một thế kỷ trước,[1] từ từ tăng tốc độ Giờ Phối hợp Quốc tế được điều chỉnh bởi giây nhuận. Phân tích về ghi chép thiên văn học trong lịch sử cho thấy xu hướng chậm lại 2,3 mili giây mỗi thế kỷ từ thế kỷ thứ 8 TCN.[2]

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa